Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2: Duy trì mạch bất bại
Nam bệnh nhân bị Whitmore theo dõi tại bệnh viện. Ảnh: BVCC. Bệnh nhân V.Đ.L. (45 tuổi, Trực Ninh, Nam Định), tiền sử khỏe mạnh bình thường. Bệnh nhân bị sốt cao nhiều ngày, ho đờm, khó thở, vào viện trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn nặng.
Nam bệnh nhân L.D.D. (45 tuổi, trú tại Thái Bình), tiền sử đái tháo đường và làm nghề lái tàu trên biển. Anh D. được phát hiện có ổ áp-xe trong não vào Trung tâm Thần kinh (Bệnh viện Bạch Mai) cấy máu, mủ phát hiện vi khuẩn Whitmore, được chuyển sang điều trị tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới.
Sau nhiều ngày điều trị kháng sinh và hồi sức tích cực, bệnh nhân đã đỡ sốt, đỡ đau đầu, xét nghiệm ổn định. Tuy nhiên, nam bệnh nhân cần được điều trị kháng sinh và theo dõi kéo dài ít nhất trong 6 tháng tiếp theo.
Bệnh Whitmore do vi khuẩn tồn tại trong môi trường, bùn đất, nước, đặc biệt, trong điều kiện môi trường sau mưa lũ như hiện nay nguy cơ mắc bệnh càng lớn, tỷ lệ tử vong lên đến 40%. Bệnh diễn biến cấp tính với các biểu hiện điển hình như viêm phổi; nhiễm trùng xương khớp, hệ thần kinh, gan, lách, tuyến tiền liệt; nhiễm trùng huyết; sốc nhiễm khuẩn. Bệnh có thể diễn biến mạn tính với biểu hiện viêm phổi như lao hoặc áp xe nhiều cơ quan như nhiễm khuẩn tụ cầu.
Vi khuẩn gây bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc với môi trường. Đặc biệt, người có vết trầy xước trên da, nguy cơ lây nhiễm càng cao.
Khi nhiễm vi khuẩn, những người có bệnh nền như đái tháo đường, nghiện rượu, bệnh phổi, thận, gan mạn tính dễ bị biến chứng và có thể dẫn đến tử vong. Nếu được điều trị đúng và đủ phác đồ, bệnh có thể được chữa khỏi.
Để giảm nguy cơ mắc Whitmore, PGS.TS. Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, khuyến cáo người dân không nên tiếp xúc trực tiếp với đất, nước bẩn, ứ đọng lâu ngày, đặc biệt là khi có vết thương ngoài da, vết trầy xước, chảy máu. Nên mang dụng cụ bảo hộ lao động khi làm nông nghiệp, dọn dẹp nhà cửa sau bão lũ để ngăn ngừa nhiễm trùng qua chân tay.
Cấp cứu sau bữa liên hoan ngon, bổ, rẻ
Anh B. được đưa vào bệnh viện cấp cứu trong tình trạng đau bụng, nôn ói, sốt sau khi đi liên hoan cùng bạn bè." alt="4 người đàn ông cấp cứu do loại vi khuẩn Whitmore trong bùn đất sau mưa lũ" />4 người đàn ông cấp cứu do loại vi khuẩn Whitmore trong bùn đất sau mưa lũTham dự hội thảo, học sinh có cơ hội được nhận điện thoại Nokia và những phần quà do trường trao tặng.
Northampton là đại học năng động, hiện đại tọa lạc ngay trung tâm của nước Anh; giao thông thuận tiện nối liền với các thành phố lịch sử nổi tiếng như: Oxford, Cambridge, Stratford, cách London và Birmingham một giờ đi tàu, và các sân bay quốc tế như: London Heathrow, London Gatwick.
- Northampton thuộc Top 50 các trường đại học hàng đầu Anh Quốc (The Guardian 2014/15)/Trường đại học thăng hạng nhanh nhất năm 2014 (The Times)
- Hơn 14.000 sinh viên/ trên 1400 sinh viên quốc tế đến từ hơn 100 quốc gia
- Số 1 Anh quốc về Employability - 96% sinh viên tốt nghiệp đại học tìm được việc làm trong vòng 6 tháng sau khi kết thúc khóa học (HESA 2011-2013)
- Số 1 Anh quốc về mức độ hài lòng của sinh viên sau khóa học (HESA 2012)
- Top 10 Anh quốc về đào tạo ngành kinh tế (NSS 2013)
- Số 1 Anh quốc về doanh nghiệp xã hội (AshokaU 2013).
Trường cũng nằm trong top 10 trường đại học có tỷ lệ sinh viên tìm được việc làm nhanh nhất sau khi tốt nghiệp (95,6%) cùng với ĐH Edinburgh, ĐH Edinburgh Napier, ĐH Nottingham Trent, ĐH Aberdeen, ĐH Surrey, ĐH Lancaster, ĐH Glasgow, ĐH King's College London, ĐH Robert Gordon. Trường luôn bảo đảm rằng sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường được trang bị đầy đủ những kiến thức và kỹ năng yêu cầu cho sự thành công nghề nghiệp trong lĩnh vực họ chọn.
ĐH Northampton gồm 6 trường trực thuộc, hơn 100 khóa học trên 50 phân ngành: Khoa học Kỹ thuật; Kinh tế; Y tế ; Nghệ thuật; Khoa học Xã hội; Giáo dục
Học phí: Kỳ nhập học tháng 9/2015
Chi phí ăn ở ước tính GBP 6.500 - 7.000/năm
Sinh viên có thể ở trong ký túc xá tại 1 trong 2 khu học xá Park và Avenue của trường hoặc có thể thuê phòng ở ngoài ký túc xá. Tiền thuê phòng: GBP 300 - 400 bảng/tháng.
Đăng ký tham dự Hội thảo và kiểm tra tiếng Anh trước 5h chiều ngày 26/3
Liên hệ trực tiếp Đại diện tuyển sinh của Trường Ms Liên: 0912 053 888
Email: [email protected]
Anh Vũ" alt="Học bổng đại học Northampton, Anh quốc" />Học bổng đại học Northampton, Anh quốc-Dự án ăn theo hạ tầng là câu chuyện không có gì mới mẻ. Tuy nhiên, trong bối cảnh TP.HCM đang thiếu vốn trầm trọng cho các dự án đang triển khai, thì việc chạy theo những dự án hạ tầng còn trên giấy, đang tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư.
Vốn cho hạ tầng ngày càng khó khăn
Theo TS.Đinh Thế Hiển, hiện tại nhiều dự án hạ tầng đang triển khai tại TP.HCM rơi vào tình trạng “căng thẳng” về vốn. Không ít dự án có khả năng thi công chậm hoặc ngưng thi công.
“Việc chậm vốn trong triển khai các dự án hạ tầng là điều dễ hiểu, do quy trình giải ngân phải trải qua nhiều thủ tục, từ thiết kế được duyệt, rồi qua bộ phận giải ngân, mà cái này từ xưa đến giờ chúng ta làm rất yếu kém. Nguyên nhân là khâu thủ tục phức tạp quá nên việc triển khai và hoàn tất thủ tục kéo dài.
Một dự án khi thực hiện phải kéo thời gian rất dài, nên mới có chuyện cuối năm TP làm đường làm sá. Cái này đáng lẽ phải thực hiện trong năm nhưng cuối năm mới bắt đầu bỏ vốn, rồi đi giải ngân, xây dựng. Hiện tại, chúng ta chưa có cải tiến đáng kể trong khâu thủ tục nên giải ngân chậm.
Dự án tuyến Metro số 1 có nguy cơ thi công chậm để chờ vốn
Còn một số trường hợp giải ngân thiếu, như trường hợp của tuyến Metro số 1. Nguyên nhân là do dự án đội vốn. Ngân sách chỉ phân bổ một số tiền dựa trên nguyên tắc cân bằng. Một dự án lớn như metro thì đội vốn rất lớn. Do đó, ngân sách chưa cân bằng kịp, nguồn bố trí cho dự án không kịp. Thành ra, dự án có nguy cơ thi công chậm để chờ vốn.
Việc triển khai các dự án hạ tầng quan trọng là phải dựa vào năng lực ngân sách và tính tất yếu. Ngân sách của TP.HCM hiện nay chắn chắn có hạn, do TP phải điều tiết cho Trung ương thêm 5%, mà Trung ương lại đang gặp vấn đề về cân đối ngân sách. Vốn bố trí cho các dự án hạ tầng sẽ có hạn và ngày càng khó khăn hơn nữa”, ông nhận định.
TS.Đinh Thế Hiển cho biết xét về hạ tầng luôn xảy ra tình trạng chênh lệch giữa vốn trong quá trình lập dự án và thực hiện. Hiện tại, chưa có giải pháp nào khả thi để khắc phục chênh lệch này.
Nguyên nhân là do quá trình lập dự án đến triển khai giải ngân kéo dài thời gian làm cho vốn trên thực tế tăng. Chưa kể, năng lực quản lý dự án của TP còn yếu kém. “Khó khăn đó làm cho vốn bố trí của dự án sẽ không đáp ứng được vốn triển khai và có thể ngưng trệ do thiếu vốn khiến cho dự án đó vừa kéo dài vừa tăng lãng phí. Chúng ta có vốn làm một lèo thì khác. Cái này vẫn có thể lặp lại trong nhiều dự án khác”.
Thận trọng khi đầu tư ăn theo hạ tầng
Nói về các dự án được ưu tiên thực hiện trong tình trạng TP.HCM “đói vốn”, TS Đinh Thế Hiển cho rằng, sẽ phải dựa trên nguyên tắc, dự án nào có tính lan tỏa chung, phục vụ cho sản xuất kinh doanh sẽ được ưu tiên. Ví dụ như việc mở rộng đường Quốc lộ 1 để lưu thông hàng hóa; mở rộng cảng do đường đang bị ùn tắc hoặc cảng vượt công suất… Còn những dự án mang tính giao thông, mở rộng khu đô thị mới như Cần Giờ, cầu qua đảo Kim Cương thì phải xếp vào cuối cùng.
“Chúng ta không thể nào có vốn để làm đủ tất cả các dự án. Đây là điều chắc chắn. Vì vậy, những dự án nào mà qua việc mở rộng đó làm tăng nguồn thu thì nên thực hiện theo hình thức BOT hay công tư. Trong đó, vốn chủ yếu từ các công ty tư nhân chấp nhận làm. Còn những dự án tư nhân ứng tiền ra làm liên quan đến bất động sản như mở đường ở Tân Cảng, cái đó thực chất vẫn là TP thiếu nợ, vì vậy không nên ưu tiên, dù là tư nhân ứng tiền.
Với những người ăn theo hạ tầng, đầu tư những khu vực nào sau này hạ tầng tốt mà giá đất lên là hợp lý, không có vấn đề gì. Vấn đề là việc đầu tư dùng vốn dài hạn của mình hay là lướt sóng với vốn vay.
Nếu chúng ta thấy vùng đó đón đầu quy hoạch để nhảy vào mua nhưng nguồn vốn đó không phải là vốn dài hạn mà là vốn vay thì nguy cơ đối đầu với rủi ro rất cao. Nếu dự án hạ tầng đó không triển khai thì hoàn toàn mất vốn trong vài ba năm.
Thực tế một dự án hạ tầng không thể triển khai hay triển khai chậm trong vòng 5-7 năm là chuyện bình thường, chỉ cần một dự án mà vay vốn 50% trong 3 - 4 năm thì gần như khả năng đóng lãi bằng với vốn bỏ ra ban đầu”, ông nói thêm.
Diệu Thủy